Mời dự thảo luận về tự do báo chí ở Việt Nam 10.1.2018 tại Berlin: Lê Trung Khoa & Bùi Thanh Hiếu (Blogger: Người buôn gió)

Tổ chức Phóng viên không biên giới & Tòa soạn báo TAZ của Đức tổ chức buổi thảo luận về tự do báo chí ở Việt Nam 

Sau vụ bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh tại Berlin và việc tới Đức bất thành của sĩ quan tình báo Tổng cục 5 Bộ Công an Việt Nam Phan Văn Anh Vũ đã được trong nước và quốc tế quan tâm sâu sắc.

Tổ chức Phóng viên không biên giới & Tòa soạn báo TAZ của Đức tổ chức buổi thảo luận về tự do báo chí ở Việt Nam :

Thời gian: Thứ tư, 10.01.2018, 18 giờ 30

Địa điểm: taz Café

Rudi-Dutschke-Str. 23, Berlin – Kreuzberg

Tel/Mobile/ Viber/ WhatsApp: +49 170.2363084 

Phát Live trên FB của thoibao.de và trả lời câu hỏi của các bạn: https://www.facebook.com/thoibao.de/

Thảo luận với:

–         Bùi Thanh Hiếu, Blogger, nhà văn, người được hưởng quy chế tị nạn và nguyên là người được nhận học bổng „Nhà văn lưu vong“ của CLB PEN.

–         Lê Trung Khoa, Nhà báo, doanh nhân và người xuất bản Thoibao.de.

–         Anne Renzenbrink, Chuyên gia châu Á và phụ trách báo chí của tổ chức Phóng viên không biên giới.

–         Hướng dẫn chương trình: Marina Mai, nhà báo tự do

–         Phiên dịch: TS Phạm Văn Thanh

Nội dung:

Cánh tay dài của Hà Nội? Ngày càng có nhiều nhà báo Việt Nam rời bỏ quê hương vì sợ bị truy bức. Một hội thảo về cuộc sống và làm việc tại nước ngoài.

Tự do báo chí ngự trị ở Đức. Thực ra phải là như vậy. Nhưng cuộc sống của các nhà báo nơi hải ngoại, phải rời bỏ quê hương vì sợ bị truy bức, hoặc những nhà báo có lập trường phê phán chính sách ở nước xuất xứ ra sao?

Việt Nam xếp thứ 175 trên 180 quốc gia trong thứ hạng tự do báo chí của tổ chức „Phóng viên không biên giới“. Nhiều nhà báo, nhà văn và Blogger viết và gửi tin từ Berlin cho độc giả tiếng Việt ở Việt Nam và trên thế giới. Nhiều trang Web của họ bị chặn ở Việt Nam.

Đối với một số người thì Berlin là nơi tị nạn chính trị, bởi vì họ đã bị bắt giam hoặc bị đe dọa ở Việt Nam. Từ mùa hè năm 2017, đặc biệt từ khi Trịnh Xuân Thanh, một cựu chính khách Việt Nam bị bắt cóc từ Berlin đưa về Hà Nội, thì họ cũng không còn cảm thấy an toàn cả ở Berlin nữa.

(Vào cửa miễn phí)

————

2. Mittwoch 10. Januar, 18.30 Uhr:

Der lange Arm von Hanoi? Immer mehr vietnamesische Journalisten verlassen aus Angst vor Verfolgung ihre Heimat. Ein Arbeiten über Leben und Arbeiten im Exil.

In Deutschland herrscht Pressefreiheit. Eigentlich. Doch wie ergeht es Exiljournalisten, die aus Angst vor Verfolgung ihre Heimat verlassen mussten oder Journalisten, die in Deutschland eine kritische Position zur Politik in ihrem Herkunftstland erworben haben?

Vietnam nimmt in der Rangliste der Pressefreiheit von „Reporter ohne Grenzen“ Platz 175 von 180 Staaten ein. Mehrere vietnamesische JournalistInnen, SchriftstellerInnen und BloggerInnen schreiben und senden von Berlin aus für ein vietnamesischsprachiges Publikum in Vietnam und in der weltweiten Diaspora. Viele ihrer Webseiten sind in Vietnam geblockt.

Für manche ist Berlin Ort des politischen Exils, denn in Vietnam waren sie inhaftiert oder wurden bedroht. Seit dem Sommer 2017, insbesondere seit der Entführung des vietnamesischen Ex-Politikers Trinh Xuan Thanh aus Berlin nach Hanoi, fühlen sie sich auch in Berlin nicht mehr sicher. 

Diskussion mit:

Bui Thanh Hieu, Blogger, Schriftsteller, Asylberechtigter und ehemaliger Stipendiat des PEN-Clubs „Writers in Exil“

Trung Khoa Le, Journalist, Unternehmer und Herausgeber von Thoibao.de

Anne Renzenbrink, Pressereferentin und Asienexpertin bei Reporter ohne Grenzen

• Moderation: Marina Mai, freie Journalistin

• Dolmetscher: Dr. Thanh Van Pham

In Kooperation mit Reporter ohne Grenzen.

Wann: Mi, 10.01.2018, 18.30 Uhr

Wo: taz Café

Rudi-Dutschke-Straße 23, Berlin-Kreuzberg

Eintritt frei