Chuyện kể mang tính cách chính trị tạo ra bản sắc và có thể làm cho mối quan hệ quyền lực được chính danh – đặc biệt là ở một quốc gia độc tài như Việt Nam.
Buổi tọa đàm về cuốn sách “Việt Nam: Huyền thoại và Hiện thực”
Thời gian: Thứ Hai, ngày 11.02.2019 từ 19.00 Uhr
Địa điểm: Căng tin của tờ TAZ
Friedrichstraße 21
10969 Berlin-Kreuzberg
Vào cửa tự do (miễn phí)
Cuốn sách nghiên cứu về Việt Nam mới được xuất bản “Việt Nam: Huyền thoại và Hiện thực“, dầy 280 trang, bao gồm nhiều nhà nghiên cứu người Đức, Anh, Úc và người Việt, khảo sát những vấn đề về huyền thoại lịch sử, chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế ở Việt Nam và huyền thoại ở nước ngoài về Việt Nam:
- Nó phải làm gì với hiện thực?
- Nó thể hiện nét đặc trưng cho đất nước như thế nào, nhưng cũng nhìn từ bên ngoài?
- Nó thực hiện những chức năng nào ở Việt Nam và ở những nơi khác?
- Chẳng hạn, huyền thoại về tình đoàn kết Đức-Việt vẫn còn đóng vai trò chính trong các cuộc tranh luận về phong trào phản chiến 1968 hay không?
Những chuyện kể khác đã có lâu năm ở Việt Nam, nhưng cũng được tiếp nối trong giới quan sát quốc tế: chẳng hạn như những huyền thoại về cuộc đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam chống giặc ngoại xâm hay những cải cách do Đảng Cộng sản khởi xướng.
Cuộc tọa đàm gồm có:
- Ông Wolfgang Kraushaar, Nhà phân tích và biên niên sử của phong trào 68
- Ông Jörg Wischermann, Nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu châu Á GIGA và là một trong những tác giả của cuốn sách “Việt Nam: Huyền thoại và Hiện thực”
- Ông Gerhard Will, Nhà khoa học Đông Nam Á và là một trong những tác giả của cuốn sách “Việt Nam: Huyền thoại và Hiện thực”
- Ông Michael Behrens, Cựu Chủ tịch Phòng Thương mại Châu Âu tại Việt Nam
Điều khiển cuộc tọa đàm: Ông Sven Hansen, Biên tập viên về châu Á của nhật báo TAZ
Trong sự hợp tác với: Trung tâm Liên bang về kiến thức chính trị và Han Sens ASIENTALK
Nguồn: http://www.taz.de/Diskussion-1102/!167875/